Trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi là tình trạng quá phổ biến đối với bố mẹ bỉm. Tuy nhiên nếu bố mẹ không biết cách xử trí kịp thời, tình huống trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi sẽ trở nên cực kỳ nguy hiểm.
Trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi là tình trạng trẻ không nuốt kịp lượng sữa được đưa vào cơ thể khiến sữa bị trào ngược, cản trở đường thở của trẻ. Vậy nên, trẻ rất dễ rơi vào tình trạng tinh thần hoảng loạn, khó thở, tím tái, quấy khóc… Nếu bố mẹ không biết cách xử trí kịp thời khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi, tình huống trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi sẽ trở nên cực kỳ nguy hiểm, thậm chí là ảnh hưởng tới tính mạng của con.
Tai – mũi – họng là 3 bộ phận nối liền với nhau vì vậy khi trẻ không nuốt kịp lượng sữa khi bú mẹ hoặc bú bình sẽ dẫn đến tình trạng trớ sữa lên vùng mũi của bé. Đây cũng là dấu hiệu thường thấy khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi. Dưới đây là một số nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi:
Trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi là tình trạng vô cùng phổ biến
Mặc dù bố mẹ đã rất cẩn thận trong quá trình chăm sóc con trẻ tuy nhiên những tình trạng bất ngờ như trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi thì không phải lúc nào chúng ta cũng kiểm soát tốt. Tuy nhiên bố mẹ cần cẩn thận nhiều nhất có thể khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi bởi vì nếu để tình trạng này xảy ra thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển của bé về sau. Đó là chưa kể đối với những trường hợp trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi đặc biệt nguy hiểm sẽ tác động trực tiếp đến tính mạng của bé. Một số ảnh hưởng tiêu cực nếu để tình trạng trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi xảy ra thường xuyên:
Trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi có nguy cơ hoảng loạn tinh thần về sau
Khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi, bố mẹ cần “nằm lòng” những bước đơn giản mà hiệu quả sau đây nhằm nhanh tay xử trí trường hợp trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi:
Để bé ngồi thẳng dậy để đẩy hết lượng sữa đang bị ứ đọng ở phần cổ bé ra bên ngoài. Khi thấy trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi vẫn ho nghĩa là đường thở của trẻ vẫn đang hoạt động để cố gắng vượt qua cơn sặc sữa. Sau đó bố mẹ dùng ngay khăn sạch của bé để lau gọn gàng những phần sữa còn sót lại ở vùng mũi hoặc miệng bé để không gây tắc dính, cản trở việc thở của trẻ trong khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi.
Bố mẹ dùng miệng của mình để hút sạch phần sữa còn sót lại ở phần mũi lẫn miệng của trẻ sơ sinh sặc sữa lên mũi, để hỗ trợ thêm cho việc trẻ cố gắng phun sữa ứ đọng ra ngoài. Đây là bước cực kỳ quan trọng cần cha mẹ thực hiện gấp khi nhận thấy trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi sau khi thực hiện xong bước 1 nhưng trẻ vẫn còn dấu hiệu khó chịu, sặc sụa, cơ thể bắt đầu chuyển tím tái. Trong bước 2 khi sơ cứu trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi, bố mẹ cần thực hiện nhanh và mạnh. Bước này bố mẹ vẫn có thể liên tục thực hiện trong khi đợi xe cấp cứu hoặc trong quá trình đưa trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi đến cơ sở y tế gần nhất.
Trong quá trình xử trí trường hợp trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi, nếu đã thực hiện xong 2 bước trên nhưng trẻ vẫn chưa trở lại trạng thái bình thường thì bố mẹ ngay lập tức dốc ngược cơ thể trẻ sặc sữa lên mũi lên và vỗ nhẹ vào lưng trẻ 5 cái mỗi một đợt vỗ. Cứ sau mỗi đợt, bố mẹ lật ngược bé lại để kiểm tra tình trạng hít thở của bé.
Nếu tình hình trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi vẫn chưa khả quan hơn, bố mẹ hãy thực hiện động tác ấn ngực giúp bé thoát khỏi tình trạng trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi. Đặt bé nằm ngửa, một tay cố định phần đầu của trẻ, tay còn lại bạn hãy ấn vào phần ngực để kích thích việc thở của bé. Bố mẹ lưu ý làm nhẹ nhàng vì cơ thể con rất yếu ớt và nhạy cảm.
Đây là bước cuối cùng trong quá trình bố mẹ sơ cứu tình trạng trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi. Bố mẹ cần bình tĩnh và quyết định nhanh chóng, đưa bé đến ngay cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu kịp thời tình trạng trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi vì chỉ cần bố mẹ chậm thêm thì tính mạng của con sẽ ảnh hưởng rất nhiều.
Xem thêm: Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Chăm Sóc Mẹ Và Bé Sau Khi Mổ
Căn cứ vào những nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi, bố mẹ cần học cách giúp trẻ sơ sinh không bị ọc sữa ngay từ đầu để giảm thiểu tối đa tình trạng trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi:
Vỗ lưng giúp bé ợ hơi để tránh tình trạng sặc sữa lên mũi
Khi trẻ được khoảng 02 tháng tuổi, mẹ có thể bắt đầu tập cho con vận động nhẹ nhàng, tiếp xúc nhiều hơn với môi trường bên ngoài để con có sức đề kháng tốt, ăn ngon – ngủ khỏe, bé cũng dần học được cách khám phá và tự điều tiết cơ thể của chính mình, hỗ trợ giảm thiểu một số dấu hiệu khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi. Bơi thủy liệu là lời gợi ý hoàn hảo mà rất nhiều bố mẹ nuôi con thời hiện đại quan tâm đến. Trong đó, Baby Nippy là một trong những Spa uy tín hàng đầu khi nhắc đến bộ môn bơi thủy liệu. Khi cho bé đến trải nghiệm tại nhà Baby Nippy, bố mẹ có thể an tâm từ dịch vụ tư vấn cho đến quá trình chăm sóc trẻ.
Baby Nippy – Spa chuyên hoạt động bơi thủy liệu cho bé
Về dịch vụ tư vấn, bố mẹ hoàn toàn có thể liên hệ để tìm hiểu về Spa cũng như những dịch vụ Spa đang chăm sóc trước khi quyết định cho bé con nhà mình trải nghiệm.
Về dịch vụ bơi thủy liệu dành cho bé, Baby Nippy hiện tại đang sở hữu hồ bơi lớn nhất Việt Nam, phục vụ cả những em bé lớn. Ngoài ra, Spa cũng trang bị đầy đủ các loại hồ bơi chuyên biệt riêng lẻ dành cho những kình ngư nhí chỉ thích “bơi riêng tư”, sử dụng nguồn nước tiệt trùng phù hợp với làn da nhạy cảm của bé. Và đặc biệt, bố mẹ an tâm vì Spa hoạt động theo đúng tiêu chuẩn Mỹ, đảm bảo quy trình 04 bước siêu mê cho trẻ:
Baby Nippy là Spa cho bé theo tiêu chuẩn Mỹ với phương châm hoạt động “Dịch vụ cho bé, tận tâm như mẹ” Hotline: 0909.210.966 Website: https://babynippy.vn Địa chỉ: 301A Phan Đình Phùng, Phường 15, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh Fanpage: https://facebook.com/babynippy.vn/ |